Cách viết một bài văn nghị luận về chân dung văn học, thân thế, sự nghiệp văn học , vị trí đóng góp của nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)”

Tốp 5 bài soạn văn nghị luận về chân dung văn học, thân thế, sự nghiệp văn học , vị trí đóng góp của nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)”

Nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)” bài soạn số 1

Bố cục:

– Phần 1: Từ đầu đến “…hàng thế kỉ dằn vặt” ⇒ Số phận nghiệt ngã của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

– Phần 2: “Cuối cùng…” đến “…cái đầu của người bị hành khổ này.” ⇒ Nghị lực lao động không mệt mỏi, vượt qua hoàn cảnh khó khăn và bệnh tật.

– Phần 3: Còn lại ⇒ Cái chết của ông và sự thương xót, yêu mến, khâm phục mà nhân dân dành cho ông, tác dụng to lớn tỏa ra từ cuộc đời và văn chương của ông đối với nước Nga.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 65 sgk ngữ văn 12 tập 1) Đô- xtôi-ép-xki có những nét đặc biệt về tính cách và số phận:

– Số phận:

   + Chịu nhiều nỗi đau khổ về vật chất lẫn tinh thần

   + Từng có thời điểm sống lưu vong, cầm cố, quỳ gối trước nhiều kẻ thấp hèn, tiền nợ.

– Tính cách:

   + Giàu nghị lực: dù số phận vùi dập nhưng ông vẫn không ngừng làm việc và nghĩ về nước Nga

   + Là người luôn giàu niềm tin, đam mê nghệ thuật, yêu thương con người

Câu 2 (trang 65 sgk ngữ văn 12 tập 1) Cấu trúc tương phản tạo ra hiệu quả

  + Thể hiện sự đối lập, tương phản giữa đời sống vật chất và tinh thần

   + Đối lập giữa khổ ải với sự vĩ đại

→ Làm sáng ngời hình ảnh của ông, người khổ ải và người đạt tới đỉnh vinh quang

Câu 3 (trang 65 sgk ngữ văn 12 tập 1)

– Biện pháp so sánh:

   + “Tác phẩm… là rượu ngon”

   + “đếm các ngày như trước đây… như một kẻ hành khất”

   + “lời như sấm sét”

– Biện pháp ẩn dụ:

   + Quả đã được cứu thoát, vỏ khô rụng xuống

   + Thành phố ngàn tháp chuông

→ Hình ảnh ẩn dụ, so sánh thuộc lĩnh vực tôn giáo nhằm mục đích khẳng định Đô-xtoi-ép-xki là vị thánh, con người siêu phàm

Câu 4 (trang 65 sgk 12 ngữ văn tạp 1) Khi gắn nhân vật với bối cảnh chính trị và văn chương:

   + Ông là người đại diện cho tầng lớp người dân thống khổ dưới chế độ Nga hoàng

   + Ông trở về như sự báo trước “sứ mệnh của sự tổng hòa giải của nước Nga”

   + Cái chết của ông làm mọi người “yêu thương và cảm phục”

→ Khẳng định sự vĩ đại của nhà văn không những đối với lịch sử văn học mà còn cả lịch sử, xã hội, đất nước.

Nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)” bài soạn số 2

Video hướng dẫn giải

 

Trả lời câu 1 (trang 65 SGK Ngữ văn 12, tập 1)

Đô-xtôi-ép-xki hiện lên là con người có nhiều đặc biệt về tính cách và số phận:

– Tính cách:

+ Cần mẫn chăm chỉ (lao động miệt mài).

+ Nghị lực lớn lao vượt lên số phận.

+ Sức sáng tạo phi thường.

+ Sự kiên trì nhẫn nại vô song.

– Số phận lưu đày nghèo khổ, bất hạnh, đau đớn trong nỗi mong mỏi được trở về nước Nga yêu thương:

+ Nợ nần chồng chất.

+ Chịu đựng căn bệnh động kinh.

+ Chịu điều kiện sống khốn cùng.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 65 SGK Ngữ văn 12, tập 1) 

Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược (lao động là sự giải thoát… hàng thế kỉ dằn vặt)

– Giúp tái hiện sống động số phận nghiệt ngã.

– Làm nổi bật sự vĩ đại, phi thường của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

– Tạo tính nhạc cho đoạn văn và bày tỏ thái độ ngợi ca của tác giả.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 65 SGK Ngữ văn 12, tập 1) 

– Từ câu Cuối cùng, vào thời điểm… bị kích động dữ dội, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ đều quy tụ về một thế giới rung chuyển trong những nhận thức lớn lao, kính trọng, đề cao nhà văn vĩ đại Đô-xtôi-ép-xki và gắn bó, đoàn kết thành một khối.

– Tác giả muốn khẳng định sứ mệnh, tầm vóc lớn lao và vĩ đại của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki:

+ Tái tạo một thế giới nghệ thuật giúp con người nhận thức được nỗi thống khổ của mình.

+ Tự nguyện đoàn kết cùng nhau chống lại ách thống trị của Nga hoàng.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 (trang 65 SGK Ngữ văn 12, tập 1)

Việc Xvai-gơ luôn gắn Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng:

– Nhấn mạnh vai trò xã hội của nhà văn.

– Bằng những tác phẩm vĩ đại của mình, Đô-xtôi-ép-xki có ảnh hưởng lớn lao trong việc thức tỉnh quần chúng nhân dân Nga, thúc đẩy cuộc “tổng đoàn kết” và đấu tranh chống lại ách thống trị của kẻ bạo tàn.

Bố cục

Video hướng dẫn giải

Bố cục: 3 phần 

– Phần 1: Từ đầu đến “…hàng thế kỉ dằn vặt” => Số phận nghiệt ngã của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

– Phần 2: “Cuối cùng…” đến “…cái đầu của người bị hành khổ này.” => Nghị lực lao động không mệt mỏi, vượt qua hoàn cảnh khó khăn và bệnh tật.

– Phần 3: Còn lại => Cái chết của ông và sự thương xót, yêu mến, khâm phục mà nhân dân dành cho ông, tác dụng to lớn tỏa ra từ cuộc đời và văn chương của ông đối với nước Nga.

Nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)” bài soạn số 3

I. Tác giả

– Xếphlan Xvai-gơ (1881 – 1942) là một nhà văn quốc tịch Áo gốc Do Thái.

– Ông trưởng thành trong môi trường tri thức của Viên – một trung tâm văn hóa nghệ thuật thời trước Đại chiến thế giới thứ hai và thấm sâu phân tâm học Phrớt.

– Ông từng làm thơ, viết kịch, truyện. Đặc biệt, những tiểu luận và chân dung văn học của ông đã được biết tới rộng rãi ở Châu Âu và thế giới.

– Xvai-gơ đã dựng nên được những chân dung văn học đầy ấn tượng. Cuốn Ba bậc thầyĐô-xtôi-ép-xki, Ban-dắc, Đic-kinx rất tiêu biểu cho loại sách chân dung văn học của ông.

II. Tác phẩm

– Văn bản Đô-xtôi–ép–xki được trích trong phần mang tên Đô-xtôi–ép–xki, lấy từ bản dịch tiếng Pháp sang tiếng Việt của Nguyễn Dương Khư, NXB Giáo dục, 1996.

– Thể loại: Chân dung văn học hay có thể gọi là truyện tiểu sử, truyện danh nhân.

– Nội dung văn bản Đô-xtôi–ép–xkiVăn bản khắc họa bức chân dung sinh động và đầy ấn tượng của Đô-xtôi–ép–xki – một nhà văn Nga lỗi lạc nhưng có số phận nghiệt ngã.

– Bố cục Đô-xtôi–ép–xki: có thể được chia làm 3 phần

+ Đoạn 1 (từ đầu đến …hàng thế kỉ dằn vặt): Đoạn nói lên nỗi khổ về vật chất và tinh thần cùng sự vượt lên của nhà văn.

 

+ Đoạn 2 (tiếp đến …người bị hành khổ này): Đoạn văn nói lên vinh quang và cay đắng trong cuộc đời nhà văn nổi tiếng.

+ Đoạn 3 (còn lại): cái chết của ông và sự thương xót yêu mến, khâm phục của nhân dân dành cho ông, tác dụng to lớn tỏa ra từ cuộc đời và văn chương của ông đối với nước Nga.

 Soạn bài Đô-xtôi-ép-xki

Câu 1 trang 65 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Theo anh/chị, ở đây Đô-xtôi-ép-xki là một con người có những nét gì đặc biệt về tính cách và số phận?

Trả lời:

Đô- xtôi-ép-xki có những nét đặc biệt về tính cách và số phận:

– Số phận:

+ Chịu nhiều nỗi đau khổ về vật chất lẫn tinh thần

+ Từng có thời điểm sống lưu vong, cầm cố, quỳ gối trước nhiều kẻ thấp hèn, tiền nợ.

– Tính cách:

+ Giàu nghị lực: dù số phận vùi dập nhưng ông vẫn không ngừng làm việc và nghĩ về nước Nga.

+ Là người luôn giàu niềm tin, đam mê nghệ thuật, yêu thương con người.

Câu 2 trang 65 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đô-xtôi-ép-ki

Trả lời:

– Hiệu quả cấu trúc tương phản: Thể hiện sự đối lập giữa một bên là đời số vật chất và tinh thần khốn khổ, với một bên là sự vĩ đại trong những đóng góp to lớn của ông cho đất nước. Sự tôn sùng của nhân dân.

=> Nổi bật cả hai đặc điểm trong cuộc đời ông: người bị hành khổ và người đạt đến đỉnh vinh quang.

Câu 3 trang 65 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Từ câu “Cuối cùng, vào thời điểm…”, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtoi-ép-xki?

Trả lời:

Hiệu quả của các hình ảnh so sánh, biện pháp ẩn dụ: Tác phẩm… là rượu ngọt đếm cả ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam – quả đã được cứu thoát vỏ khô rụng xuống.

→ Tác dụng: Đây đều là những hình ảnh ẩn dụ, so sánh thuộc lĩnh vực tôn giáo. Mục đích muốn nâng lên thành hình ảnh vị thánh, một con người siêu phàm.

Câu 4 trang 65 SGK Ngữ văn 12 tập 1

Việc Xvai-gơ luôn gắn Đô-xtoi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?

Trả lời:

Việc Xvai–cơ luôn gắn Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng:

– Một nhà văn vĩ đại không thể tồn tại riêng lẻ mà phải đặt trong quan hệ gắn bó với bối cảnh của dân tộc, đất nước.

→ Biện pháp tô đậm chân dung nhân vật: gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn.

– Thiên tài có thể bị đè nén bởi số phận, nhưng cũng có thể tác động trở lại xã hội.

Theo anh/chị, ở đây Đô-xtôi-ép-xki là một con người có những nét gì đặc biệt về tính cách và số phận?

Trả lời:

Những nét đặc biệt về tính cách và số phận của Đô-txoi-ép-xki – một con người phải chịu nhiều nỗi khổ nhưng giàu nghị lực:

– Số phận của ông:

+ Chịu nhiều nỗi khổ về vật chất và tinh thần.

+ Có hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đô-txoi-ép-xki: thời điểm thứ nhất là thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất (sống lưu vong, phải cầm cố, quỳ gối trước bao nhiêu kẻ thấp hèn, tiền nợ, …) và thời điểm trở về tổ quốc -> giây phút hạnh phúc tuyệt đỉnh.

– Tính cách của Đô-txoi-ép-xki:

+ Giàu nghị lực: dù cho số phận vùi dập nhưng ông vẫn không ngừng làm việc. Dù ở thời điểm sống lưu vong, tuyệt vọng nhất, ông vẫn không ngừng làm việc và nhớ về nước Nga.

+ Là con người luôn sáng bừng nghị lực và niềm đam mê nghệ thuật, lòng yêu thương con người.

Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đô-xtôi-ép-ki?

Trả lời:

– Hiệu quả của lối cấu trúc tương phản:

+ Thể hiện sự đối lập giữa một bên là đời sống vật chất và tinh thần khốn khổ, với một bên là sự vĩ đại trong những đóng góp to lớn của ông cho đất nước, sự tôn sùng của nhân dân.

-> Nổi bật cả hai đặc điểm trong cuộc đời ông: người bị hành khổ và người đạt đến đỉnh vinh quang.

Từ câu “Cuối cùng, vào thời điểm…”, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtoi-ép-xki?

Trả lời:

+ Biện pháp so sánh: “Tác phẩm … là rượu ngọt”, “đếm các ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam”, “trở về như một kẻ hành khất”, lời như sấm sét”

+ Ẩn dụ: “quả đã được cứu thoát, vỏ khô rụng xuống“, “thành phố ngàn tháp chuông

=> Hình ảnh ẩn dụ, so sánh thuộc lĩnh vực tôn giáo. Mục đích muốn nâng lên thành hình ảnh vị thánh, một con người siêu phàm.

Việc Xvai-gơ luôn gắn Đô-xtoi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?

Trả lời:

Một nhà văn vĩ đại không thể tồn tại riêng lẻ mà phải được đặt trong quan hệ gắn bó với bối cảnh của dân tộc, đất nước. Đặt cuộc đời nhân vật với bối cảnh chính trị văn chương là nhằm khẳng định sự vĩ đại của nhà văn không những với lịch sử văn học mà còn đối với lịch sử xã hội, đất nước.

Nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)” bài soạn số 4

I. Tác giả
   Xtê- phan Xvai-gơ (1881 – 1942) ông là một người Áo gốc Do Thái, ông là nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm hay và những tác phẩm đó đã khởi đầu cho diễn đàn văn học ở Việt Nam.
Ông là người rất nổi tiếng và là người muốn khởi đầu trong sự nghiệp văn chương của mình, với những tác phẩm để lại cho ông nhiều suy nghĩ. Ông vừa là nhà văn vừa là người nghệ sĩ đa tài. Đặc biệt, những tiểu luận và chân dung văn học của ông đã được biết tới rộng rãi ở Châu Âu và thế giới.
II. Tác phẩm
  –  Tiểu thuyết của Đô-xtôi-ép-xki là huyền thoại về nhân loại mới, thoát ra tự đáy tâm hồn Nga.
  – Tác phẩm được viết theo thể loại chân dung văn học hay còn gọi là tiểu sử, truyện danh nhân.
  – Tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki Chia làm 3 phần:
Phần 1: từ đầu đến dằn vặt: Ở đây nói về những khó khăn vất vả mà nhà văn đang phải trải qua.
Phần 2: tiếp đến người bị hành: vượt qua khó khăn để có được những thành công và vinh quang.
Phần 3: còn lại: Đây là cái chết của người luôn đi tìm lấy chính nghĩa.
Tác phẩm đã ca ngợi người anh hùng luôn đấu tranh cho chính nghĩa và phải đối đầu với Nga Hoàng và phải chịu kết cục là cái chết đau thương.
III. Câu hỏi
Câu 1 trang 65 – SGK Ngữ văn 12 tập 1: Ở một vài đoạn, Xvai-gơ đã vẽ chân dung Đô-xtôi-ép-xki bằng những chi tiết và hình ảnh gợi cho ta liên tưởng tới thế giới nhân vật của chính nhà tiểu thuyết này. Theo anh (chị), ở đây, Đô-xtôi-ép-xki là một con người có những nét gì đặc biệt về tính cách và số phận?
Trả lời:
a. Số phận:
+ Nhân vật này là con người phải chịu nhiều nỗi khổ nhưng giàu nghị lực trong cuộc sống. Ông phải chịu những nỗi đau khổ cả về thể xác và tinh thần.
+ Có hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của ông: thời điểm thứ nhất là thời điểm của sự tuyệt vọng lớn nhất (sống lưu vong, phải cầm cố, quỳ gối trước bao nhiêu kẻ thấp hèn, tiền nợ, …) và thời điểm trở về tổ quốc . Đó là một giây phút hạnh phúc tuyệt đỉnh.
b. Tính cách:
+ Ông là người giàu nghị lực: Dù có lúc ông đã tuyệt vọng đến mức muốn bỏ đi nhiều thứ, thế nhưng với tinh thần cao quý của mình, ông không chấp nhận đầu hàng trước số phận, vẫn đứng dạy mạnh mẽ..
+ Ông là con người luôn sáng bừng nghị lực và niềm đam mê nghệ thuật, lòng yêu thương con người.
Câu 2 trang 65 – SGK Ngữ văn 12 tập 1: Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đô-xtôi-ép-xki?
Trả lời:
   Hiệu quả cấu trúc tương phản, những hình ảnh trái ngược khi thể hiện chân dung của Đô-xtôi-ép-xki: Thể hiện sự đối lập giữa một bên là đời sống vật chất và tinh thần khốn khó, khổ ải với một bên là sự vĩ đại vì những đóng góp to lớn của ông cho đất nước và sự tôn sùng của nhân dân.
=>Sự tương phản làm nổi bật cả hai đặc điểm trong cuộc đời ông: người bị hành khổ và người đạt đến đỉnh vinh quang.
Câu 3 trang 65 – SGK Ngữ văn 12 tập 1: Từ câu “Cuối cùng, vào thời điểm…”, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtôi-ép-xki?
Trả lời:
– Biện pháp so sánh:
   + “Tác phẩm… là rượu ngon”
   + “đếm các ngày như trước đây… như một kẻ hành khất”
   + “lời như sấm sét”
(–> Nhằm làm nổi bật lên số phận, tính cách của nhân vật.)
– Biện pháp ẩn dụ:
   + Quả đã được cứu thoát, vỏ khô rụng xuống
   + Thành phố ngàn tháp chuông
(–> tất cả hình ảnh ẩn dụ để người đọc dễ hình dung về nhân vật.)
→ Hình ảnh ẩn dụ, so sánh thuộc lĩnh vực tôn giáo nhằm mục đích khẳng định Đô-xtoi-ép-xki là vị thánh, con người siêu phàm.
Câu 4 trang 65 – SGK Ngữ văn 12 tập 1: Việc Xvai-gơ luôn gắn Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật vai trò của nhà văn?
Trả lời:
Tác dụng khi gắn nhân vật với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương là:
– Một nhà văn vĩ đại không thể tồn tại riêng lẻ mà phải đặt trong quan hệ gắn bó với bối cảnh của dân tộc, đất nước.
– Tác giả biết phản ánh hiện thực của cuộc sống thông qua văn chương, khẳng định giá trị và lịch sử của cả một dân tộc đối với tình thế của đất nước.
– Tác giả biết đặt cái riêng nằm trong cái chung để so sánh, làm nổi bật lên tính cách, số phận của nhân vật thông qua bối cảnh thời sự chính trị và văn chương.
– Luôn biết nhìn nhận về con người trong cuộc sống, ca ngợi tính cách của nhân vật, khi bối cảnh xã hội rối ren, con người đang bị kìm chặt trong xã hội đó.
=> Tác giả đặt cuộc đời nhân vật với bối cảnh chính trị văn chương. Từ đó, khẳng định sự vĩ đại của nhà văn không những đối với lịch sử văn học mà còn cả lịch sử xã hội đất nước.

Nhà văn học “Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ)” bài soạn số 5

Câu 1 (trang 65, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

Những nét đặc biệt về tính cách và số phận của Đô-xtoi-ep-xki:

– Tính cách:

   + Giàu ý chí nghị lực vươn lên, vượt qua mọi thiếu thốn và nỗi đau

   + Giàu tình yêu nước: ông luôn nghĩ về nước Nga, chịu hàng thế kỉ dằn vặt để chắt lọc nên những vinh quang cho Tổ quốc, dân tộc mình.

   + Giàu lòng đam mê nghệ thuật và tình yêu thương đối với con người

– Số phận:

   + Chịu nhiều khổ đau, thiếu thốn về vật chất và tinh thần

   + Là người khách chuyên cần của hiệu cầm đồ.

   + Làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ

   + Sống giữa giống người chấy rận

   + Bệnh tật…

   + Từng có thời điểm sống lưu vong , phải quỳ gối trước nhiều kẻ thấp hèn.

Câu 2 (trang 65, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược: làm đối lập giữa đời sống vật chất và tinh thần, sự sự thiếu thốn, vất vả với những điều lớn lao vĩ đại trong ông. Từ đó, làm sáng ngời hình ảnh chân dung và con người của ông.

Câu 3 (trang 65, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

– Biện pháp so sánh: “Tác phẩm…là rượu ngọt”, “đếm các ngày như trước đây đếm cái cọc của trại giam”, “trở về như một kẻ hành khất”, “lời như sấm sét”

– Biện pháp ấn dụ: “quả đã được cứu thoát, vỏ khô rụng xuống”, “thành phố ngàn tháp chuông”

– Tác dụng: Hình ảnh ẩn dụ, so sánh thuộc lĩnh vực tôn giáo. Mục đích muốn nâng lên thành hình ảnh vị thánh, một con người siêu phàm.

Câu 4 (trang 65, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

Việc Xvai – cơ luôn gắn Đô – xtôi – ép – xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng

   – Một nhà văn vĩ đại không thể tồn tại riêng lẻ mà phải đặt trong quan hệ gắn bó với bối cảnh của dân tộc, đất nước

→ Biện pháp tô đậm chân dung nhân vật: gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn.

   – Thiên tài có thể bị đè nén bởi số phận, nhưng cũng có thể tác động trở lai xã hội.

vd

Đô-xtôi-ép-xki hiện lên là con người có nhiều đặc biệt về tính cách và số phận:

– Tính cách:

+ Cần mẫn chăm chỉ (lao động miệt mài).

+ Nghị lực lớn lao vượt lên số phận.

+ Sức sáng tạo phi thường.

+ Sự kiên trì nhẫn nại vô song.

– Số phận lưu đày nghèo khổ, bất hạnh, đau đớn trong nỗi mong mỏi được trở về nước Nga yêu thương:

+ Nợ nần chồng chất.

+ Chịu đựng căn bệnh động kinh.

+ Chịu điều kiện sống khốn cùng.

vd

Hiệu quả của lối cấu trúc những hình ảnh trái ngược (lao động là sự giải thoát… hàng thế kỉ dằn vặt)

– Giúp tái hiện sống động số phận nghiệt ngã.

– Làm nổi bật sự vĩ đại, phi thường của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

– Tạo tính nhạc cho đoạn văn và bày tỏ thái độ ngợi ca của tác giả.

vd

– Từ câu Cuối cùng, vào thời điểm… bị kích động dữ dội, các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ đều quy tụ về một thế giới rung chuyển trong những nhận thức lớn lao, kính trọng, đề cao nhà văn vĩ đại Đô-xtôi-ép-xki và gắn bó, đoàn kết thành một khối.

– Tác giả muốn khẳng định sứ mệnh, tầm vóc lớn lao và vĩ đại của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki:

+ Tái tạo một thế giới nghệ thuật giúp con người nhận thức được nỗi thống khổ của mình.

+ Tự nguyện đoàn kết cùng nhau chống lại ách thống trị của Nga hoàng.

vd

Việc Xvai-gơ luôn gắn Đô-xtôi-ép-xki với bối cảnh thời sự chính trị và văn chương có tác dụng:

– Nhấn mạnh vai trò xã hội của nhà văn.

– Bằng những tác phẩm vĩ đại của mình, Đô-xtôi-ép-xki có ảnh hưởng lớn lao trong việc thức tỉnh quần chúng nhân dân Nga, thúc đẩy cuộc “tổng đoàn kết” và đấu tranh chống lại ách thống trị của kẻ bạo tàn.

Bố cục: 3 phần

– Phần 1: Từ đầu đến “…hàng thế kỉ dằn vặt” => Số phận nghiệt ngã của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

– Phần 2: “Cuối cùng…” đến “…cái đầu của người bị hành khổ này.” => Nghị lực lao động không mệt mỏi, vượt qua hoàn cảnh khó khăn và bệnh tật.

– Phần 3: Còn lại => Cái chết của ông và sự thương xót, yêu mến, khâm phục mà nhân dân dành cho ông, tác dụng to lớn tỏa ra từ cuộc đời và văn chương của ông đối với nước Nga.

Nội dung chính

– Cuộc đời đầy cay đắng, tủi nhục, nghiệt ngã và khổ đau của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

– Ca ngợi nghị lực phi thường và tình yêu tổ quốc của nhà văn Đô-xtôi-ép-xki.

 

 

 

 

Thông tin:Nguồn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *