Blog chia sẻ Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022, giúp bạn ôn luyện và chuẩn bị cho thật tốt cho kì thi THPT sắp tới.
Xem thêm: Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 – Đề 23
Đây là bộ đề thi mang tính chất thực tiễn cao, giúp các thầy cô và các em học sinh luyện thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý có một tài liệu bám sát đề thi để đạt được thành tích cao, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và nhà trường. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi hay được các thầy cô trên cả nước sưu tầm và sáng tác, ôn luyện qua sẽ giúp các em có thêm nhiều kiến thức từ đó thêm yêu thích và học giỏi môn học này. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,5 µF và một cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Xác định năng lượng dao động
A. 3,6 µJ.
B. 9 µJ.
C. 3,8 µJ.
D. 4 µJ
Câu 2. Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 0,04cos20t (A) (với t đo bằng µs). Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện
A. 10 – 12 C.
B. 0,002 C.
C. 0,004 C.
D. 2 nC
Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 µH và tụ điện có điện dung 2 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 2π µs.
B. 4 π ps.
C. π µs.
D. 1 µs
Câu 4. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 pF và cuộn cảm có độ tự cảm µH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?
A. Dài.
B. Trung.
C. Ngắn.
D. Cực ngắn.
Câu 5. Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 6 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng, da cam. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, lam, lục.
B. đỏ, vàng, lam.
C. đỏ, da cam.
D. lam, tím, da cam.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 7. Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.
Câu 8. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 9. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young, hai khe có a = 1 mm được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng 600nm. Các vân giao thoa hứng được trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M có x = 2,4 mm là:
A. 1 vân tối
B. vân sáng bậc 2
C. vân sáng bậc 3
D. không có vân nào
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
Bài 2. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,405µm (màu tím), λ2 = 0,54 µm (màu lục) và λ3 = 0,756 µm (màu đỏ). Giữa hai vạch sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân tím, vân đỏ, vân lục?
Bài 3). Mạch dao động cuộn dây có độ tự cảm 10 (µH) và tụ điện phẳng không khí diện tích đối diện 36π (cm2), khoảng cách giữa hai bản 1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị là bao nhiêu?
Đáp án:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Chọn đáp án B.
Câu 2.
Chọn đáp án D.
Câu 3.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là
Chọn đáp án A.
Câu 4.
Chọn đáp án D.
Câu 5.
Chọn đáp án C.
Câu 6.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
Chọn đáp án A.
Câu 7.
D – sai vì tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia tử ngoại.
Chọn đáp án D
Câu 8.
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Chọn đáp án A
Câu 9.
Khoảng vân:
Lập tỷ số:
Do đó tại M là vân sáng bậc 2.
Chọn đáp án B
PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1.
Bài 2.
Nếu không có trùng nhau cục bộ thì giữa hai vạch sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có: 28 – 1 = 27 vân sáng tím; 21 – 1 = 20 vân sáng màu lục, 15 – 1 = 14 vân sáng màu đỏ.
Nhưng thực tế thì có sự trùng nhau cục bộ nên số vân sẽ ít hơn cụ thể như sau.
Hệ 1 trùng với hệ 2 ở 6 vị trí khác:
Hệ 1 trùng với hệ 2 ở 0 vị trí khác:
Hệ 2 trùng với hệ 3 ở 2 vị trí khác:
Suy ra hệ vân giao thoa chỉ còn 27 – 6 – 0 = 21 (tím); 20 – 6 – 2 = 12 (lục); 14 – 2 – 0 = 12 (đỏ).
Bài 3.