Blog chia sẻ Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp bạn ôn luyện và chuẩn bị cho thật tốt cho kì thi THPT sắp tới.
Xem thêm: Đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia môn Toán năm 2022 – Đề 8
Đồng hành với các em học sinh trong mùa thi quan trọng này, Tailieufree xin gửi tới các bạn Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022 môn Toán. Đây là tổng hợp các đề thi thử môn Toán 2021 từ các trường THPT trên cả nước, là tài liệu hay để bạn đọc cùng tham khảo và ôn tập cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.
I. Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu
A. F'(x) = -f(x), ∀x ∈ K.
B. f'(x) = F(x), ∀x ∈ K.
C. F'(x) = f(x), ∀x ∈ K
D. f'(x) = -F(x), ∀x ∈ K.
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a; b) và C là hằng số thì
B. Nếu F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f(x) thì F(x) = G(x).
C. F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a; b)
D.
Câu 3. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2021x là
Câu 4. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số sin2021x là
Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây sai ?
Câu 7. Để tính ∫x.exdx bạn An đặt u = x và dv = exdx. Khi đó ∫x.exdx bằng
A. x.ex – ∫exdx
B. x.ex + ∫exdx
C. ex – ∫xexdx
D.ex – ∫exdx
Câu 8. S(x) là một nguyên hàm của hàm số y = 2x. Hình thang vuông giới hạn bởi đường thẳng y = 2x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 5 được tính theo công thức
A. S = S(1) – S(5).
B. S = S(5) – S(1).
C. S =(2x) – S(4).
D. S = S(4) – S(2x).
Câu 9. Cho hàm số f(x) liên tục trên [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Câu 10. Cho hàm số f(x) liên tục trên [-2; 5] và F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [-2; 5]. Biết , F(5) = 2. Tính F(-2).
A. 4. B. 3.
C. 7. D. -3.
Câu 11. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn . Tính tích phân
.
A. 4. B. 3.
C. 5. D. -5.
Câu 12. Cho, khi đó tính tích phân
bằng
A. 16. B. -18.
C. 24. D. 10.
Câu 13. Biết . Khi đó
bằng
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 14. Biết Khi đó
bằng
A. 1. B. 2.
C. 5. D. 6.
Câu 15. Trong không gian Oxyz cho . Tọa độ của
là
A. (1;-2;0) B. (0;1;-2)
C. (1;0;-2. D. (0;-2;1).
Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Câu 17. Cho phương trình mặt cầu (S): (x – 3)2 + (y + 2)2 + (z – 5)2 = 8. Tìm tâm và bán kính của mặt cầu
A. I(3;2;5), R = 8 .
B. I(3;2;5), R = 2√2.
C. I(3;- 2;5), R = 2√2
D. I(3;-2;5), R = 8 .
Câu 18. Trong không gian tọa độ Oxyz. Cho phương trình mặt phẳng (α): 2x + 4y – 7z -2021 = 0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) là
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – y + z – 5 = 0. Điểm nào trong các phương án dưới đây thuộc mặt phẳng (P).
A. M(2;1;0) B.M(2;-1;0).
C. M(-1;-1;6). D. M(1;1;5).
Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α):x – 2y 1+ 5z -4 = 0 . Mặt phẳng nào dưới đây song song với (α)?
A. x – 2y + 5z + 7 = 0.
B. x + 2y – 5z – 4 = 0.
C. -x + 2y – 5z + 4.
D. x – 2y – 5z – 7 = 0.
Câu 21. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [a; b] thỏa mãn f(1) = 2 và f(2) = 5. Khi đó bằng
A. 1. B. 2.
C. 4. D. 3.
Câu 22. Họ nguyên hàm của hàm số df(x) = (3x + 1)3là
Câu 23. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = sin2x – x3là
Câu 24. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là
Câu 25. Tìm họ nguyên hàm
Câu 26. Tính tích phân
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 27. Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (-2; 3). Tính , biết F(-1) = 1 và F(2) = 4.
A. I = 6. B. I = 10.
C. I = 3. D. I = 9.
Câu 28. Biết . Giá trị của
bằng
Câu 29. Tích phân bằng
Câu 30. Cho tích phân , với cách đặt
thì tích phân đã cho bằng với tích phân nào sau đây?
Câu 31. Giá trị củabằng
Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơGóc giữa và bằng.
A. 60º B.90º.
C. 45º D. 120º
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;-3;6) và B(-5;1;2) phương trình mặt cầu đường kính AB là:
A. (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z + 4)2 = 17.
B. (x + 2)2 + (y + 1)2 + (z – 4)2 = 17.
C. (x + 2)2 + (y + 1)2 + (z – 4)2 = √17.
D. (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z + 4)2 = √17 .
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz.Tìm một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) biết (α) đi qua hai điểm A(-1;5;2) và B(-4;0;3) đồng thời (α) song song với giá của vetơ
Câu 35. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1011;1;0) và mặt phẳng (P): x – y – √7z + m = 0 ( tham số m). Tính tổng các giá trị của sao cho d(A;(P)) = 1 ?
A. 2020. B. 2026.
C. -2020. D. -2026.
II. Phần 2. Tự luận
Câu 1. Tính tích phân
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O, cạnh AB = a, BC = a√3. Biết rằng cạnh bên SA hợp với mặt phẳng đáy (ABCD) một góc 60° và SO là đường cao của hình chóp. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối chóp nói trên.
Câu 3.
a) Cho hàm số Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) và F(0) = 2021. Tính giá trị biểu thức T = F(-1) + F(1).
b) Cho y = f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên R biết đồ thị hàm số y = f(x) đi qua điểm và
Tính
– HẾT –
I. BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1C |
2B |
3C |
4C |
5D |
6C |
7A |
8B |
9B |
10D |
11A |
12C |
13B |
14C |
15A |
16D |
17C |
18D |
19D |
20A |
21D |
22D |
23B |
24C |
25D |
26C |
27A |
28C |
29C |
30D |
31A |
32B |
33B |
34C |
35C |
II. LỜI GIẢI CHI TIẾT
I. Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Đáp án C.
Lời giải
Theo định nghĩa thì hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu F'(x) = f(x), ∀x ∈ K.
Câu 2. Đáp án B.
Lời giải
Nếu F(x) và G(x) đều là nguyên hàm của hàm số f(x) thì F(x) = G(x) + C với C là một hằng số.
Câu 3. Đáp án C.
Lời giải
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
Câu 4. Đáp án C.
Lời giải
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số
Câu 5. Đáp án D.
Lời giải
Câu Dsai khi α = 1.
Câu 6. Đáp án C.
Lời giải
F(x), G(x) khác nhau một hằng số C nên mệnh đề C sai.
Câu 7. Đáp án A.
Lời giải
Đặt u = x và dv = ex dx, ta có v = ex và du = dx. Do đó
Câu 8. Đáp án B.
Lời giải
Diện tích S = S(5) – S(1).
Câu 9. Đáp án B.
Lời giải
Đáp án đúng là B.
Theo định nghĩa tích phân
Câu 10. Đáp án D.
Lời giải
Ta có:
Đáp án đúng là đáp án D.
Câu 11. Đáp án A.
Lời giải
Ta có:
Câu 12. Đáp án C.
Lời giải
Ta có:
Câu 13. Đáp án B.
Lời giải
Câu 14. Đáp án C.
Lời giải
Câu 15. Đáp án A.
Lời giải
Câu 16. Đáp án D.
Lời giải
Ta có
Câu 17. Đáp án C.
Lời giải
Ta có phương trình mặt cầu có dạng (S): (x – a)2 + (y – b)2 + (z -c)2 = R2 thì có tâm I(a; b; c), bán kính là R.
Câu 18. Đáp án D.
Lời giải
Ta có: (α): ax + by + cz + d = 0 (a2 + b2 + c2 ) ≠ 0 thì có vectơ pháp tuyến là
Vậy chọn D.
Câu 19. Đáp án D.
Lời giải
Ta có: 1 – 5 + 5 – 5 = 0 ⇒ M(1;1;5) ∈ (P): x – y + z – 5 = 0.
Câu 20. Đáp án A.
Lời giải
Ta cósong song với mặt phẳng (α): x – 2y + 5z – 4 =0
Câu 21. Đáp án D.
Lời giải
Ta có :
Câu 22. Đáp án D.
Lời giải
Câu 23. Đáp án B.
Lời giải
Câu 24. Đáp án C.
Lời giải
Ta có
Câu 25. Đáp án D.
Lời giải
Câu 26. Đáp án C.
Lời giải
Ta có:
Câu 27. Đáp án A.
Lời giải
Câu 28. Đáp án C.
Lời giải
Ta có .
Câu 29. Đáp án C.
Lời giải
Đặt t = x2 + 3 ⇒ dt = 2xdx, đổi cận: x = 0 ⇒ t = 3, x = 2 ⇒ t = 7.
Ta có:
Câu 30. Đáp án D.
Lời giải
Đặt , đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1, x = 1 ⇒ t = 0.
Khi đó ta có
Câu 31. Đáp án A.
Lời giải
Ta có:
Câu 32. Đáp án B.
Lời giải
Ta có:
Câu 33. Đáp án B.
Lời giải
Gọi I(x; y; z) là tâm của mặt cầu cần tìm thì I là trung điểm của đoạn AB
⇒I(-2;-1;4)
Khi đó bán kính mặt cầu là độ dài đoạn thẳng
Vậy mặt cầu có phương trình là: (x + 2)2 + (y + 1)2 + (z -4)2 = 17.
Câu 34. Đáp án C.
Lời giải
Câu 35. Đáp án C.
Lời giải
II. Phần 2. Tự luận
Câu 1. Tính tích phân .
Lời giải
Câu 2.
Lời giải
Ta có ABCD là hình chữ nhật tâm O, cạnh AB = a, BC = a√3 nên AC = BD = 2a; OA = OB = OC = OD = a và O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.
Câu 3.
a)
Lời giải
b)
Lời giải