Blog chia sẻ Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp bạn ôn luyện và chuẩn bị cho thật tốt cho kì thi THPT sắp tới.
Xem thêm: Đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia môn Toán năm 2022 – Đề 20
Đồng hành với các em học sinh trong mùa thi quan trọng này, Tailieufree xin gửi tới các bạn Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022 môn Toán. Đây là tổng hợp các đề thi thử môn Toán 2021 từ các trường THPT trên cả nước, là tài liệu hay để bạn đọc cùng tham khảo và ôn tập cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] , hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) ; trục hoành và hai đường thẳng x = a ; x = b . Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H) quanh trục hoành. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
Câu 3: Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Trong các đẳng thức sau , đẳng thức nào sai?
Câu 4: Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên đoạn [a ; b] , hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hai hàm số trên và hai đường thẳng x = a ; x = b. Gọi S là diện tích hình phẳng (H). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Câu 5: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R. Trong các đẳng thức sau , đẳng thức nào sai?
Câu 6: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
Câu 7: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = e3x
Câu 8: Tính tích phân:
Câu 9: Tính tích phân
Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số
Câu 11: Biết Tính
Câu 12: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường cong; y = 0 và x = 0; x = 1.
Câu 13: Tính là :
Câu 14: Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng (H) quay quanh trục Ox, biết (H) giới hạn bởi các đường: y = lnx, y = 0, x = e.
Câu 15: Cho F(x) là 1 nguyên hàm của f(x) trên , biết
và
Câu 16: Người ta trồng hoa tại phần đất nằm phía ngoài đường tròn bán kính bằng 2(m) và phía trong của elip, biết elip có tâm trùng với tâm của đường tròn và độ dài trục lớn là 10(m), độ dài trục nhỏ là 6(m). Trong mỗi mét vuông cần bón 1,3 kg phân hữu cơ. Cửa hàng bán phân hữu cơ chỉ bán bao phân hữu cơ, mỗi bao 10kg (không bán lẻ từng kg phân hữu cơ). Cần mua ít nhất mấy bao phân hữu cơ để bón cho hoa?
A. 6 bao.
B. 3 bao.
C. 4 bao.
D. 5 bao.
Câu 17: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 1], biết Tính
A. I = 1.
B. I = 8.
C. I = 4.
D. I = 6.
Câu 18: Hình phẳng (H) giới hạn bởi trục hoành và đồ thị hai hàm số y = -x + 2; y = x2, (x ≥ 0) Tính diện tích S của hình phẳng (H).
Câu 19: Cho số phức z = a + bi với a,b là số thực. Tìm là số phức liên hợp của số phức z .
Câu 20: Cho số phức khác không z = a + bi với a,b là số thực. Tìm là số phức nghịch đảo của số phức z .
Câu 21: Cho số phức z = a + bi với a, b là số thực. Tìm điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
A. M(a ; -b).
B. M(-a ; b).
C. M(a ; b).
D. M(b ; a).
Câu 22: Cho số phức z = a + bi với a,b là số thực. Tìm |z| là mô-đun của số phức z .
Câu 23: Cho số phức z = a + bi (a,b ∈ R) thỏa mãn (1 + 2i)z = 3 – i. Tính T = a – b.
Câu 24: Cho số phức Tính môđun của
Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn (2 – )z = 7 – i. Tìm điểm M là điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 26: Cho hai số thực x, y thỏa: Tính S = x + 2y .
A. S = -8
B. S = 12
C. S = -3
D. S = 3
Câu 27: Cho . Tìm phần thực và phần ảo của số phức
A. 3 và 28.
B. 5 và -5.
C. 3 và -5.
D. 3 và -5.
Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn là
A. Đường tròn tâm I(3; 4), bán kính bằng 4.
B. Đường tròn tâm I(3; 4), bán kính bằng 2.
C. Đường tròn tâm I(-3;- 4),bán kính bằng 4.
D. Đường tròn tâm I(3; -4), bán kính bằng 2.
Câu 29: Cho 2 số phức z1, z2 thỏa mãn Tính
Câu 30: Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 – 3z + 5 = 0. Tính
A. -19.
B. –1.
C. 1.
D. 19.
Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho Tìm tọa độ điểm M .
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) qua điểm M(a; b; c) và mặt phẳng (P) có một véc tơ pháp tuyến là Tìm phương trình của mặt phẳng (P).
Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c) và bán kính là R. Tìm phương trình của mặt cầu (S).
Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d qua và đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương là
Tìm phương trình tham số của đường thẳng d.
Câu 35: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ Tính
Câu 36: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-6;4). Tìm phương trình mặt cầu (S) có đường kính
Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; -1 ; 2) , B(4 ; -1 ; -1), C(2 ; 0 ; 2). Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A, B, C có phương trình là:
A. (P): 2x + 3y – z + 8 = 0.
B. (P): 3x – 3y + z – 14 = 0.
C. (P): 3x – 2y + z – 8 = 0.
D. (P): 3x + 3y + z – 8 = 0.
Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;-1;3). Tìm phương trình mặt phẳng (P) chứa trục và mặt phẳng (P) qua điểm .
Câu 39: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầuvà mặt phẳng
, đường thẳng đi qua tâm mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng .
Câu 40: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng song song Tính khoảng cách h giữa hai mặt phẳng (α) và (β)
A. h = 6.
B. h = 14.
C. h = 2.
D. h = 14/3 .
Câu 41: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; 3; 1) và đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d.
Câu 42: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;3;-1) và mặt phẳng Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 3. Viết phương trình của mặt cầu (S).
Câu 43: Cho khối nón có chiều cao h = 4a và độ dài đường sinh l = 5a. Tìm thể tích V của khối nón.
Câu 44: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt cầu
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 45: Cho hai điểm A, B thuộc mặt cầu và AB = 8 cm, biết khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng AB là 3 cm. Tính thể tích V của khối cầu.
Câu 46: Tính tích phân
Câu 47: Gọi h(t) (cm) là mức nước ở một bồn chứa sau khi bơm nước vào bồn được t giây. Biết rằng và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 56 giây.
A. 38,4 cm
B. 51,2 cm
C. 36 cm
D. 40,8 cm
Câu 48: Xét hàm số trong đó hàm số y = f(t) có đồ thị như hình vẽ bên.
Giá trị nào dưới đây là lớn nhất?
A. F(0)
B. F(1)
C. F(2)
D. F(3)
Câu 49: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số và y = 2(1 – x). Biết thể tích khối tròn xoay dc tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng
, trong đó a và b là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm a – b.
A. 71
B. ‒71
C. 2
D. ‒2
Câu 50: Biết , trong đó a và b là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm a + b.
A. 59
B. 58
C. 57
D. 56
— HẾT —-