Blog chia sẻ Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp bạn ôn luyện và chuẩn bị cho thật tốt cho kì thi THPT sắp tới.
Xem thêm: Đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia môn Toán năm 2022 – Đề 18
Đồng hành với các em học sinh trong mùa thi quan trọng này, Tailieufree xin gửi tới các bạn Bộ đề ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2022 môn Toán. Đây là tổng hợp các đề thi thử môn Toán 2021 từ các trường THPT trên cả nước, là tài liệu hay để bạn đọc cùng tham khảo và ôn tập cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.
Câu 1: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) có phương trình: x + y – z + 10 = 0. Tìm một điểm thuộc mặt phẳng (α)
Câu 2: Trong không gian tọa độ Oxyz, tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1;-2;9) lên mặt phẳng (Oxy).
Câu 3: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây
Câu 4: Cho f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và có đạo hàm là F(x). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây
Câu 5: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai vecto
Tính
Câu 6: Tìm phần ảo của số phức
Câu 7: Trong không gian tọa độ Oxyz vớiba vecto đơn vị ,tính tọa độ vectơ
Câu 8: Nêu công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) (hàm y = f(x) liên tục trên [a; b]), trục Ox, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b?
Câu 9: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây
Câu 10: Tìm phần thực của số phức
Câu 11: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 1; 1), B(2; 4; 3), C (3; 7; m). Tìm m để ba điểm A, B, C thẳng hàng.
A. m = 4.
B. m = 2.
C. m = 5.
D. m = 3.
Câu 12: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây
Câu 13: Trong các số phức bên dưới, tìm số thuần ảo.
A. z = 2021i.
B. z = 3 – 4i.
C. z = 2020 + 2021i.
D. z = 1 + 2i.
Câu 14: Tính
Câu 15: Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1;1;-2) và có vectơ pháp tuyến
Câu 16: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) có phương trình: 4x + 6y – 2z – 7 = 0. Tìm một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
Câu 17: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = x2 – 2x, y = -x2 + 4x, x = 0, x = 3.
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Câu 18: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay quanh Ox: ,y = 0, x = 0, x = 3.
Câu 19: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = x2– 2x, trục hoành, x = -1, x = 2.
Câu 20: Tính
Câu 21: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(4; 3; 2), N(1; 2; 3). Tính tọa độ
Câu 22: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây
Câu 23: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây
Câu 24: Điểm M trong hình ảnh bên dưới là điểm biểu diễn của số phức nào?
A. z = 2 + 3i.
B. z = 3 + 2i.
C. z = 2i.
D. z = -3 + 2i.
Câu 25: Tính
Câu 26: Tìm số phức liên hơp của số phức z = 4 + 5i.
Câu 27: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây
Câu 28: Tính độ dài của vecto
Câu 29: Tìm F(x) là một nguyên hàm của hàm
Câu 30: Nêu công thức tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay miền D quay quanh trục hoành, biết D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) (hàm y = f(x) liên tục trên [a; b]), trục Ox, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b?
Câu 31: Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3), là phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
Câu 32: Tính
Câu 33: Tính
Câu 34: Biết D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) (hàm y = f(x)liên tục trên [a; b]), trục Ox, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b (xem hình vẽ bên dưới). Tính diện tích của miền D?
Câu 35: Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm là phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
Câu 36: Cho số phức z = 5 – 4i. Số phức đối của z có điểm biểu diễn hình học là
A. (5; 4).
B. (-5; -4).
C. (5; -4.)
D. (-5; 4).
Câu 37: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường tròn có tâm I và bán kính R lần lượt là :
A. I(-2; -1); R = 4.
B. I(-2; -1); R = 2.
C. I(2; -1); R = 4.
D. I(2; -1); R = 2.
Câu 38: Cho là một nguyên hàm của hàm số
Tìm nguyên hàm của hàm số
Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 1) và hai mặt phẳng (P): 2x – y + 3z – 1 = 0, (Q): y = 0. Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa A, vuông góc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q)?
Câu 40: Trong không gian tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu có đường kính là A, B, biết A(0;1;-3), B(4;3;1).
Câu 41: Cho hàm số Tính
Câu 42: Cho tích phân giả sử đặt t = 1 + x2 Tìm mệnh đề đúng?
Câu 43: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = -x2 + 2x + 1 và y = 2x2 – 4x + 1 là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 44: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = tan5x
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
Câu 46: Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng và cắt hai đường thẳng
là
Câu 47: Cho hàm số y = f(x) có f‘(x) liên tục trên nửa khoảng [0; +∞) thỏa mãn bằng
Câu 48: Khuôn viên trường THPT Hòa Bình có một bồn hoa hình tròn có tâm O. Một nhóm học sinh lớp 12 được giao thiết kế bồn hoa, nhóm này chia bồn hoa thành bốn phần, bởi hai đường Parabol có cùng đỉnh O và đối xứng nhau qua O. Hai đường Parabol này cắt đường tròn tại bốn điểm A, B, C, D tạo thành một hình vuông có cạnh bằng 4m (như hình vẽ). Phần diện tích S1, S2 dùng để trồng hoa, phần diện tích S3, S4 dùng để trồng cỏ (Diện tích được làm tròn đến hàng phần trăm). Biết kinh phí trồng hoa là 150 000 đồng/ 1 m2, kinh phí trồng cỏ là 100 000 đồng/1 m2. Hỏi cả trường cần bao nhiêu tiền để trồng bồn hoa đó? (Số tiền làm tròn đến hàng chục nghìn).
A. 6 060 000 đồng
B. 3 270 000 đồng
C. 3 000 000 đồng
D. 5 790 000 đồng
Câu 49: Cho hàm số y = f(x) xác định trên thỏa mãn điều kiện
f(0) = 1, f(1) = 2. Giá trị của biểu thức f(-1) + f(3) bằng
A. 3 + ln15
B. 4 + ln15
C. 2 + ln15
D. ln15
Câu 50: Cho số phức z thỏa mãn |z – 1 – i| = 1, số phức w thỏa mãn Tính giá trị nhỏ nhất của |z – w|.
— HẾT —