Blog chia sẻ Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp bạn ôn luyện và chuẩn bị cho thật tốt cho kì thi THPT sắp tới.
Xem thêm: Đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia môn Toán năm 2022 – Đề 15
Môn Toán là môn thi thứ 2 diễn ra trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia. Đây là môn thi bắt buộc và có vai trò rất quan trọng trong việc xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường Đại học – Cao đẳng. Dưới đây là bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Cùng Tailieufree cập nhật nhanh chóng nhé!
Câu 1: Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z = – 2 + i?
A. M.
B. N.
C. P.
D. Q.
Câu 2: Tính tích phân
Câu 3: bằng
Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x + 3)2 + ( y + 1)2 + (z – 1)2 = 2. Tâm của (S) có tọa độ là
A. (-3;-1;1).
B. (3;1;-1).
C. (3;-1;1).
D. (-3;1;-1).
Câu 5: Số phức liên hợp của số phức z biết là:
Câu 6: Số phức -3 + 7i có phần ảo bằng
A. -7.
B. 7i.
C. -3.
D. 7.
Câu 7: Cho số phức z = – 3 + 2i, số phức bằng
A. 5 – i.
B. 1 – 5i.
C. – 5 + i.
D. – 1 – 5i
Câu 8: Cho A(-2;2;1),B(1;0;2), C(-1;2;3), D(1;1;-2), E(0;2;-1), (α): 4x + y + 3z + 1 = 0. Có bao nhiêu điểm đã cho nằm trên mặt phẳng (α)?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 9. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [1; 4] và thỏa mãnTính tích phân
Câu 10: Phần thực của số phức z = 5 – 4i là
A. -4.
B. -5.
C. 4.
D. 5.
Câu 11: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b], trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức:
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1;2;-3) và có một vectơ pháp tuyến ?
A. x – 2y – 3z – 6 = 0.
B. x – 2y + 3z + 12 = 0..
C. x – 2y – 3z + 6 = 0..
D. x – 2y + 3z – 12 = 0..
Câu 13: Tìm thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x)liên tục trên [a; b], trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) xung quanh trục Ox.
Câu 14: Tìm các số thực x, y thỏa mãn:
(x + 2y) + (2x – 2y)i = (-x + y + 1) – (y -3)i
Câu 15: Tìm số phức liên hợp của số phức z = (1 – i)(2 + 3i)2 – 4 + 5i.
A. 3 + 22i.
B. -3 + 22i.
C. 3 – 22i.
D. -3 – 22i.
Câu 16: Cho với a, b là các số nguyên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a – 2b = 0.
B. a + b = 2.
C. a + b = -2.
D. a + 2b = 0.
Câu 17: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = ex, trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ?
Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;2;-5), B(4;6;1). Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. (3;4;-3).
B. (2;4;6).
C. (3;4;-2).
D. (-2;-4;-6).
Câu 19: Cho số phức z = 4 + 3i. Môđun của số phức w = 2z + 1 là:
Câu 20: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = x.ex.
Câu 21: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;1;-1), B(2;3;2). Vectơ có tọa độ là
A. (3;4;1).
B. (3;5;1).
C. (-1;-2;3).
D. (1;2;3).
Câu 22: Giả sử bằng:
A. I = 122
B. I = 26
C. I = 143
D. I = 58
Câu 23: Tính tích phân
Câu 24: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α): x – 2y + 4z – 1 = 0.Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α)?
Câu 25: Cho hai số phức z1 = 2 – i , z2 = 1 + i. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 2z1 + z2 có tọa độ là:
A. (5; -1).
B. (0; 5).
C. (5; 0)
D. (-1; 5).
Câu 26: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y – z + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (P) đồng thời cắt và vuông góc với ∆ có phương trình là
Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức z = -1 + 2i?
A. P(2;-1).
B. Q(-2;1).
C. N(-1;2).
D. M(1;-2).
Câu 28: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + z + 3 = 0. Khi đó |z1| + |z2| bằng
A. √3.
B. 2√3
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxz) có phương trình là
A. z = 0.
B. x = 0.
C. y = 0.
D. x + y + z = 0.
Câu 30: Diện tích phần hình phẳng tô đậm trong hình vẽ giới hạn bởi các đường y = x2 – 4x + 3, y = x – 1 được tính theo công thức nào dưới đây?
Câu 31: Tích phân bằng
Câu 32: Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm A(3; 4; 1) trên mặt phẳng (Oxy)?
A. P(3;0;1).
B. N(3;4;0).
C. M(0;0;1).
D. Q(0;4;1).
Câu 33: Kí hiệu z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 – z + 6. Tính
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + z – 5 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc (P) ?
A. Q(2;-1;5).
B. P(0;0;-5).
C. N(-5;0;0).
D. M(1;1;6).
Câu 35: Cho số phức z = 2 + i. Tính |z|.
A. |z| = 2.
B. |z| = 3.
C. |z| = 5.
D. |z| = √5.
Câu 36: Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 – 3i = 3 – 2i
A. z = 1-5i.
B. z = 1+ i.
C. z = 5 – 5i.
D. z = 1 – i.
Câu 37: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [1; 4] và thỏa mãnTính tích phân
Câu 38: Giải bóng chuyền VTV Cup gồm 12 đội tham dự trong đó có 9 đội bóng nước ngoài 3 đội bóng củaViệt Nam. Ban tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên để chia 3 bảng A, B, C mỗi bảng 4 đội. Tính xác suất để ba đội Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.
Câu 39: Trong không gian Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(-2;3;1) và có vecto chỉ phương là
Câu 40: Cho hai số phức z1 = 3 – 2i và z2 = 2 + i. Số phức z1 – z2 bằng
A. -1 + 3i.
B. -1 – 3i.
C. 1 + 3i.
D. 1 – 3i.
Câu 41: Nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 + x là
Câu 42: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i; z2 = 3 – i .Tìm | z1 – z2|
A. √13. B. 13.
C. √5. D. 5.
Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai đường thẳng ,
và mặt phẳng (P): 2x + 2y – 3z = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của d1 và (P), đồng thời vuông góc với d2.
A. 2x – y + 2z + 13 = 0.
B. 2x + y + 2z – 22 = 0.
C. 2x – y + 2z + 22 = 0.
D. 2x – y + 2z – 13 = 0.
Câu 44: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn Biết
Tính tích phân
Câu 45: Cho hai hàm số f(x) = ax3 + bx2 + cx – 1 và . Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) và y = g(x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là -3; -1; 2 (tham khảo hình vẽ bên) .
Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
Câu 46: Trong không gian S.ABC, cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 4. bán kính của mặt cầu đã cho bằng
A. √10.
B. 16.
C. 2.
D. 4.
Câu 47: Cho với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a – b = -c. B. a + b = -c.
C. a + b = c. D. a – b = c.
Câu 48: Giải phương trình :z2c- 4z + 11 = 0 , kết quả nghiệm là:
Câu 49: Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): x + 2y + 2z – 10 = 0 và (Q): x + 2y + 2z – 3 = 0 bằng
Câu 50: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng . Điểm nào dưới đây thuộc d?
—— HẾT ——