Blog chia sẻ Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp bạn ôn luyện và chuẩn bị cho thật tốt cho kì thi THPT sắp tới.
Xem thêm: Đề thi thử tốt nghiệp thpt quốc gia môn Toán năm 2022 – Đề 13
Môn Toán là môn thi thứ 2 diễn ra trong kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia. Đây là môn thi bắt buộc và có vai trò rất quan trọng trong việc xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường Đại học – Cao đẳng. Dưới đây là bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán năm 2022, giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Cùng Tailieufree cập nhật nhanh chóng nhé!
Câu 1: Nguyên hàm của f(x) = 3x2 + 1 là
A. x3 + C
B. 3x3 + C
C. 2x3 + C
D. x3 + x + C
Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số là
Câu 3: Cho , a là các số hữu tỉ. Giá trị của a là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Tính tích phân
Câu 5: Nếu bằng
A. 3.
B. -1.
C. -3.
D. 1.
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z = 16. Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) ?
Câu 7: Cho f(x) là một hàm số liên tục trên R và F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thoả mãn ; F(2) = 11. Khi đó F(1) bằng:
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 16.
Câu 8: Cho tích phân , với cách đặt
thì tích phân đã cho bằng với tích phân nào sau đây?
Câu 9: Cho hai số thực a, b tùy ý, F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên tập R. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Câu 10: Cho hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên [a; b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu 11: Cho f(x) là hàm số liên tục trên [a; b] và F(x) là nguyên hàm của f(x).
Khẳng định nào sau đây là đúng.
Câu 12: Nếu bằng
A. 16.
B. 4.
C. 20.
D. 8.
Câu 13: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K. Tìm nguyên hàm của hàm số g(x) = 2f(x).
A. 2F(x).
B. 2xF(x) + C.
C. 2xF(x).
D. 2F(x) + C.
Câu 14: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x). Tìm
A. I = 2xF(x) + x + C.
B. I = 2F(x) + 1 + C..
C. I = 2F(x) + x + C.
D. I = 2xF(x) + 1 + C..
Câu 15: Nguyên hàm bằng
Câu 16: Nếubằng
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. -2.
Câu 17: Tìm ∫x sin 2xdx ta thu được kết quả nào sau đây?
Câu 18: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 6z – 7 = 0 có tâm là
A. I(1;-1;-3).
B. I(1;-1;3).
C. I(1;-1;-3).
D. I(-1;1;-3).
Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(1; 1; 1) và N(1; 3; -5). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN.
A. y – 2z – 6 = 0
B. y – 2z + 2 = 0.
C. y – 3z + 4 = 0
D. y – 3z – 8 = 0
Câu 20: Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Mệnh đề nào sai?
Câu 21: Cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên K, a, b ∈ K. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Câu 23: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x2 + 3. Tìm F'(x).
Câu 24: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = sin2x.
A. ∫sin2xdx = cos2x + C.
B. ∫sin2xdx = 12 cos 2x + C.
C. ∫sin2xdx = – cos 2x + C.
D. ∫sin2xdx = -12 cos 2x + C.
Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(1;-2;0) và N(-3;0;4) . Tọa độ của véctơ là
A. (4;-2;-4).
B. (-4;2;4).
C. (-1;-1;2).
D. (-2;-2;4).
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M(1;3;5), N(2;0;1), P(0;9;0). Tìm trọng tâm G của tam giác MNP.
A. G(-1;5;2).
B. G(2;0;5).
C. G(1;4;2).
D. G(3;12;6).
Câu 27: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K và a, b, c ∈ K. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 28: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm P(1;3;-4) và điểm Q(3;-1;0). Mặt cầu (S) có đường kính PQ có phương trình là
A. (x + 2)2 +(y + 1) 2 + (z – 2)2 = 3.
B. (x – 2)2 +(y – 1) 2 + (z + 2)2 = 9.
C. (x + 2)2 +(y + 1) 2 + (z – 2)2 = 9.
D. (x – 2)2 +(y – 1) 2 + (z + 2)2 = 3..
Câu 29: Một nguyên hàm của là:
Câu 30: Tính tích phân bằng cách đặt
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 31: Nếu bằng
A. -4.
B. 21.
C. 10.
D. 4.
Câu 32: Trong không gian Oxyz. Mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β): 2x – 3y + z + 5 = 0 có một véc tơ pháp tuyến là:
Câu 33: Trong không gian Oxyz, một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(3; 0; 0), N(0; 0; 4). Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A. MN = 5.
B. MN = 10.
C. MN = 7.
D. MN = 1.
Câu 35: Mặt phẳng qua 3 điểm M(1; 0; 0), N(0; -2; 0), P(0; 0; 3) có phương trình.
-HẾT-